GIỚI THIỆU
Tiếng Tây Tạng từ “thang” có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy.
Cũng có hướng truy nguyên khác: Thangka bắt nguồn từ từ “Thang yig”, tiếng Tây Tạng có nghĩa là “ghi lại”. Hầu hết tranh Thangka đều có dạng hình chữ nhật. Bức bé nhất thì có kích thước bằng một bàn tay, có thể vẽ trên giấy, hoặc trên da cừu; bức lớn nhất có thể che khuất một sườn núi.
Tranh Thangka được dùng như một công cụ thuyết pháp, thể hiện cuộc đời của Đức Phật, các vị Lạt ma danh tiếng cùng chư Bồ tát, thánh thần. Một đề tài đặc biệt phổ biến của Tranh Thangka Tây Tạng là Pháp luân.
thangka các vị phật
tranh mandala
các thangka phổ biến
TƯỢNG PHẬT
tin tức - sự kiện
Thiện nghiệp và ác nghiệp
Mọi việc bạn làm đều có thể biến thành thiện nghiệp tốt đẹp. Có thể [...]
Đọc thêmQuán chiếu Bát Nhã
Khi thực hành Trí tuệ Bát nhã hay thiền, nhiều người thường nghĩ đó chỉ [...]
Đọc thêmKhi nào cần thực hành Pháp tu Quan Âm Lục Độ Mẫu (Green Tara)
Khi bạn đến một ngôi chùa để tu luyện, điều quan trọng là bạn phải [...]
Đọc thêmBát Bảo Cát Tường
Trong Phật giáo Tây Tạng, Bát Bảo Cát Tường còn được gọi là “Trát Tây [...]
Đọc thêm